Bệnh lậu có lây không

 Lậu được biết đến là căn bệnh xã hội có tính chất phức tạp và vô cùng nguy hiểm. nguyên nhân gây ra bệnh lậu đó chính là vi khuẩn lậu Neisseria gonorrhoeae gây ra, với biểu hiện chính là nhiễm trùng có mủ ở hệ thống sinh dục tiết niệu. 

♦ Vậy bệnh lậu có lây hay không? theo nhận định của chuyên gia bệnh xã hội cho biết, bệnh lậu hoàn toàn có khả năng lây nhiễm. Tốc độ lây lan nhanh và mạnh, do đó mà tỷ lệ mắc bệnh của nó đứng thứ hai trong số các bệnh lây truyền qua đường tình dục

♦ Bệnh lậu có lây trong thời gian ủ bệnh không? Thời gian ủ bệnh lậu khoảng 2-7 ngày và không có biểu hiện gì và có thể không phát hiện được, vậy trong thời gian ủ bệnh lậu có lây không?

Thực tế, bệnh lậu cũng có khả năng lây nhiễm trong thời gian ủ bệnh. Khi bệnh lậu đang trong thời gian ủ bệnh tức là đã nhiễm song cầu khuẩn Neisseria gonorrhoeae, vi khuẩn này sinh sôi nảy nở trong cơ thể, số lượng không đủ nên tạm thời không có triệu chứng.

Nhưng vì có sự hiện diện của Neisseria gonorrhoeae nên nó sẽ dễ lây lan và có khả năng bị nhiễm bệnh. Nếu người bệnh nghi ngờ mình mắc bệnh lậu nhưng chưa hoàn toàn chắc chắn vào thời điểm này thì không nên quan hệ tình dục, kể cả việc đeo bao cao su cũng không an toàn nên phải cấm quan hệ tình dục vào thời điểm này.

♦ Tuy nhiên, khi vi khuẩn lậu ra môi trường bên ngoài khô ráo có khả năng sống sót rất kém. Vi khuẩn lậu này có thể chết trong 1-2 giờ trong điều kiện khô hoàn toàn, nó có thể tồn tại trong 13 giờ ở 39°C, 15 phút ở 42°C, 5 phút ở 50°C và chết ngay ở 100°C. Do vậy, những tiếp xúc bệnh thông thường ở bên ngoài thì khả năng nhiễm bệnh thấp hơn.


BỆNH LẬU LÂY QUA ĐƯỜNG NÀO? 4 CON ĐƯỜNG LÂY NHIỄM CHÍNH

Trải qua nhiều nghiên cứu cũng như thăm khám cho hơn 10.000 trường hợp mắc bệnh lậu, các chuyên gia y tế giàu kinh nghiệm Đa Khoa Miền Trung đã tổng hợp lại một số nguyên nhân gây bệnh lậu chủ yếu đó là:


Qua con đường tình dục – con đường lây nhiễm chính

Đây là con đường lây lan chủ yếu của bệnh lậu, cũng như các bệnh xã hội. Những người quan hệ tình dục không an toàn đều có nguy cơ mắc phải bệnh lậu rất cao, nhất là các đối tượng tham gia quan hệ tình dục bằng miệng hoặc bằng đường hậu môn.


Qua sự tiếp xúc gián tiếp

Trong đời sống sinh hoạt hằng ngày, nếu như bạn dùng chung đồ với người mắc bệnh lậu như: Quần áo, bàn chải đánh răng, dao cạo râu, khăn tắm, bồn tắm, nhà vệ sinh hay các vật dụng khác… thì khả năng gặp phải dịch mủ vi khuẩn lậu rất cao.

Bởi vi khuẩn lậu có thể tồn tại trong 10-24 giờ trong một chiếc khăn ẩm. Vì vậy, tại nhà hay nơi công cộng, người bình thường có thể bị lây nhiễm vi khuẩn lậu nếu dùng chung khăn tắm chứa vi khuẩn lậu cầu.


Lây qua vết thương hở

Khi cơ thể bạn có vết thương hở có thể là những vết xước rất nhỏ mắt thường không thấy được, không để ý tới và có hành vi hôn sâu, va chạm tiếp xúc người bệnh hoặc vô tình dùng chung đồ dùng cá nhân của người bệnh có dính dịch mủ có virus . Đây cũng là một trong những nguyên nhân gây bệnh lậu phổ biến hiện nay.


Mẹ truyền bệnh cho con

Một số trường hợp phụ nữ mang thai mắc bệnh lậu không điều trị kịp thời rất dễ lây bệnh cho trẻ khi chọn cách sinh thường. Hoặc trong quá trình chăm sóc, cho bé bú sẽ có cơ hội lây bệnh cho bé.

Nguồn ** https://dakhoamientrung.vn/ban-can-biet-benh-lau-co-lay-hay-khong-lay-qua-duong-nao-da-nang-quang-nam.html

Thông tin liên hệ: Phòng khám đa khoa miền trung

Đăng nhận xét

0 Nhận xét